Thơ

Quân tàu cướp đảo nước ta
Houston họp khẩn phô trương bất bình

Nguyễn Công Bằng vị tình dân tộc
Đảng Vì Dân đại diện công khai
Nhận lời anh Huỳnh Quốc Văn-
Diễn đàn mở hội nghiêm trang thuyết trình

Buổi bắt đầu ông dùng cổ hịch
Lý Thường Kiệt bút tích năm xưa
Nước Nam định tại thiên thư
Ngàn sau dân Việt an cư lẽ hằng

Phần thứ nhất qúa trình xâm lấn
Của tặc tàu qua nước Nam ta
Một-Ngàn-Bảy-Chín đến nay (1979)
Đất tan biển mất chết bao nhiêu người

Ngày hăm-sáu tháng hai Bảy-Chín (26-02-1979)
Tàu tấn công sáu tỉnh bắc phần
Vạn người dân Việt thương vong
Điểm cao chiến lược chúng gôm cả về

Ngày mười-ba tháng ba, Tám-Tám (13-03-1988)
Bảy tàu giặc tại đảo Gạc-Ma
Đánh hai chiến hạm nước ta
Sáu-Tư (64) người chết bắt đi chín người

Ba-mươi tháng mười-hai, chín-chín (30-12-1999)
Giặc ép ký “Hiệp Ước Về Biên-
Giới Đường Bộ” giữa Việt-Trung
Chín trăm cây số vuông xung đất tàu (900 km2)

Năm hai ngàn hăm-lăm tháng Chạp (25-12-2000)
Giặc ép đảng ký thêm “Hiệp Ước-
Phân Định Vịnh Bắc Bộ” xong
Vạn mốt cây số vuông xung biển tàu (10100 km2)

Hai-Lẻ-Năm tháng Giêng mùng tám (08-01-2005)
Hai tàu Việt đánh cá biển ta
Quân tàu bắn giết dã man
Chín người tắt thở tám đem về tàu

Hai-lẻ-bảy mùng chín tháng bảy (09-07-2007)
Ngư dân Việt thả lưới Trường Sa
Hải quân Trung Cộng bắn qua
Dân mình lớp chết lớp thương tích nhiều

Hai-lẻ-Bảy mùng mười tháng tám (10-08-2007)
Tàu mở tua du lịch Trường Sa
Công khai tiếm dụng biển ta
Một hình thức đáng kêu là… “trộm rươi”

Ngày mùng hai tháng Chạp lẻ-bảy. (02-12-2007)
Sau chuổi dài thô bạo xâm lăng
Lần này lập huyện Tam Sa
Hoàng, Trường hai đảo không tha đảo nào

Kể từ lúc Bảy-Lăm tính tới (1975)
Một-Lẻ-Hai đảo thuộc nước ta (102)
Đến hai-lẻ-bảy ối…a! (2007)
Chỉ còn hăm-mốt đảo gà cũng chê

Phần thứ hai chứng minh “Thuận Lý”
Về lịch sử chủ quyền Việt Nam
Trên Hoàng Sa và Trường Sa
Cho dân toàn thể năm châu rõ ràng

Từ một-chín-lẻ-chín về trước(1909)
Bản đồ tàu ngưng tại Hải Nam
Có đâu Tây Sa Nam Sa
Giờ đây chúng lại lấn qua chiếm càn

Năm một-tám-mười-Hai thời trước (1812)
Vua Gia Long tuyên bố chủ quyền
Hoàng Sa thiết lập quân khu
Thăm dò nguyên liệu thuế thu tháng ngày

Từ một-chín-năm-tư tính đến (1954)
Năm bảy-lăm Trung Cộng nín thinh (1975)
Bởi vì mãnh lực miền nam
Đến khi miền bắc chiếm nam tàu ùa

Phạm Văn Đồng xu thời cống nước
Chu Ân Lai xấc xược chun vào
Công ước quốc tế chiếu theo
Giặc tàu cưỡng chiếm … “nước nghèo anh em”

Trong văn khố Việt Nam, quốc tế
Nhiều chứng từ lịch sử đã nghi
Quân sự hành chánh thực thi
Hoàng, Trường sa đảo đã là Việt Nam

San-Fran-cis-cô đại hội nghị
Tất cả toàn năm-mốt quốc gia (51)
Đồng thanh chấp nhận Hoàng Sa
Thuộc vùng lãnh hải nước ta vậy mà

Phần thứ ba tính chất pháp lý-
Quốc tế về chủ quyền Việt Nam
Trên hai quần đảo Hoàng Trường
Không ai xâm phạm chủ quyền của ai

Căn cứ vào Việt, Tây, Trung sử
Căn cứ vào nghị quyết toàn cầu (26/25)
Việt Nam quyền xác định rằng
Hoàng Trường quần đảo đã thành của ta

Phần thứ bốn thuyết ta phản ứng
Nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam
Hò ơ….hời hợt…..hèn ươn
Khác chi thái giám khum lưng buổi chầu

Phần thứ năm thuyết trong ngoài nước
Người Việt ta nhiệt huyết sục sôi
Hàng trăm nam nữ sinh viên
Noi gương bà Triệu bà Trưng phất cờ

Phần thứ sáu thuyết về Trung tặc
Thái độ đầy xấc xược ác tham
Tần Cương-Hán cẩu ngoại giao
Ngang tàn trơ tráo thao thao biện xằng

Phần thứ bảy dân ta cần có
Thái độ đầy đức độ khiêm cung
Dĩ hòa vi quí viên dung
Việt Trung dân tộc bác khuôn sách tàu

Phần thứ tám hành động cần có
Thành lập ra đặc trách ủy ban
Bài trừ Thế Vận phẩm hàng
Năm châu đoàn kết sẵn sàng đấu tranh

Chương kết luận chân thành kêu gọi
Sẵn sàng tuôn dòng máu ngàn xưa
Dù cho tàu tặc chẳng vừa
Con dân nước Việt không chừa một tên

Hoàng Sa là của Việt Nam
Trường Sa cũng của Việt Nam muôn đời.

San Jose Jan. 08, 2008
Tâm Thơ
Nhóm Văn Thơ Lạc Việt

Các tác phẩm khác

Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) - Tiểu sử và Sự nghiệp Lượt xem: 22517
22/12/2014 10:46
Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝) [1], hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Quê nội của ông ở làng Vị Hạ (Và), xã Yên Đổ nay là xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam[1].
Nguyễn Khuyến cáo quan về Yên Đổ vào mùa thu năm 1884 và qua đời tại đây. Mất ngày 5 tháng 2 năm 1909 tại Yên Đổ.

Tú Xương (1870 - 1907) - Tiểu sử và Sự nghiệp Lượt xem: 27689
22/12/2014 10:45
Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương(陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đầu là Trần Duy Uyên. Ông sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 (tức ngày 10 tháng 8 năm Canh Ngọ), ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (sau đổi thành phố Hàng Nâu, hiện nay là phố Minh Khai, phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định). Ông mất ngày 29 tháng 1 năm 1907.[1]

Tản Đà (1889-1939) - Tiểu sử và Sự nghiệp Lượt xem: 28238
22/12/2014 10:45
Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939[1]) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Bút danh Tản Đà của ông là tên ghép giữa núi Tản Viên và sông Đà, quê hương ông.

Ngô Tất Tố (1894-1954) - Tiểu sử và Sự nghiệp Lượt xem: 30110
22/12/2014 10:44
Ngô Tất Tố (1894 – 20 tháng 4 năm 1954) là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu có ảnh hưởng ở Việt Nam giai đoạn trước 1954.
Ngô Tất Tố sinh năm 1893 mất năm 1954 ở làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là thôn Lộc Hà, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội).

Khái Hưng (1896-1947) - Tiểu sử và Sự nghiệp Lượt xem: 22750
22/12/2014 10:44
Khái Hưng (1896 - 1947) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng. Cùng với Nhất Linh, ông là cây bút chính của Tự Lực Văn Đoàn.
Khái Hưng tên thật là Trần Khánh Giư. Bút danh Khái Hưng của ông được ghép từ các chữ cái của tên Khánh Giư.
Ông sinh năm 1896, xuất thân trong một gia đình quan lại ở xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Dương, nay thuộc Hải Phòng. Một số tài liệu ghi ông sinh năm 1897.[1]. Thân phụ ông giữ chức Tuần phủ. Cha vợ ông là Lê Văn Đinh cũng giữ chức Tổng đốc Bắc Ninh. Em ruột ông là nhà văn Trần Tiêu.
Khái Hưng mất năm 1947.

Hoàng Ngọc Phách (1896-1973) - Tiểu sử và sự nghiệp Lượt xem: 20669
22/12/2014 10:44
Nhà văn Hoàng Ngọc Phách, (1896 - 1973) là tác giả tiểu thuyết Tố tâm, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của Việt Nam, tác phẩm đã được giáo sư Michele Sullivan và Emmanuel Lê Ốc Mạch dịch sang tiếng Pháp.

Đặng Thai Mai (1902-1984) - Tiểu sử và Sự nghiệp Lượt xem: 23423
22/12/2014 10:44
Đặng Thai Mai (1902-1984), còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình. Ông là giáo sư, nhà giáo, nhà văn, nhà phê bình văn học Việt Nam; và nguyên là Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Viện trưởng đầu tiên của Viện Văn học Việt Nam.

Nguyễn Công Hoan (1903-1977) - Tiểu sử và Sự nghiệp Lượt xem: 22449
22/12/2014 10:43
Nguyễn Công Hoan (6 tháng 3 năm 1903 tại Hưng Yên - 6 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam.
Nguyễn Công Hoan quê ở làng Xuân Cầu, tổng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên). Ông sinh trong một gia đình quan lại xuất thân Nho học thất thế. Trong gia đình, từ nhỏ Nguyễn Công Hoan đã được nghe và thuộc rất nhiều câu thơ, câu đối và những giai thoại có tính chất trào lộng, châm biếm, đả kích tầng lớp quan lại. Điều đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách văn chương của ông sau này.

Thế Lữ (1907-1989) - Tiểu sử và Sự nghiệp Lượt xem: 21649
22/12/2014 10:43
Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam. Thế Lữ nổi danh trên văn đàn vào những năm 1930, với những tác phẩm Thơ mới, đặc biệt là bài Nhớ rừng, cùng những tác phẩm văn xuôi, tiêu biểu là tập truyện Vàng và máu (1934). Trở thành thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn kể từ khi mới thành lập (1934), ông hầu hết hoạt động sáng tác văn chương trong thời gian là thành viên của nhóm, đồng thời cũng đảm nhận vai trò một nhà báo, nhà phê bình, biên tập viên mẫn cán của các tờ báo Phong hóa và Ngày nay.

Hoài Thanh (1909-1982) - Tiểu sử và Sự nghiệp Lượt xem: 18883
22/12/2014 10:43
Hoài Thanh (1909 - 1982) có tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên (ngoài ra ông còn sử dụng các bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê), là một nhà phê bình văn học uyên bác và tinh tế, đã đóng góp công lớn về mặt phê bình, lý luận để khẳng định Thơ mới trong văn học Việt Nam thế kỉ 20. Tác phẩm bất hủ Thi nhân Việt Nam do ông và em trai (Nguyễn Đức Phiên - bút danh Hoài Chân) viết đã đưa tác giả lên vị trí cao, xứng tầm một nhà phê bình lớn của nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Hiển thị 141 - 150 tin trong 2301 kết quả