nguồn : http://vi.wikipedia.org
Phạm Huy Thông (1916–1988) là nhà thơ, nhà giáo, và nhà khoa học xã hội Việt Nam.
Phạm Huy Thông là hậu duệ thế hệ thứ 24 của Phạm Ngũ Lão, và là thế hệ thứ 48 của thượng thủy tổ Phạm Tu. Quê gốc của Phạm Huy Thông ở làng Đào Xá, xã Bãi Sậy, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
Phạm Huy Thông sinh ngày 22 tháng 11 năm 1916 tại Hà Nội trong một gia đình làm nghề kinh doanh lớn, có tinh thần dân tộc [1].
Ngay từ nhỏ ông đã tỏ ra là một người có trí thông minh. Mới 16 tuổi ông đã nổi tiếng tiên phong của phong trào Thơ mới, điển hình là bài Tiếng địch sông Ô. Song thơ ca không phải là niềm đam mê duy nhất.
Năm 21 tuổi, ông đỗ cử nhân Luật tại Viện Đại học Đông Dương.
Năm 1937, ông sang Pháp tiếp tục theo học chương trình đào tạo trên đại học các ngành Sử, Địa, Luật, Kinh tế, Chính trị.
Năm 26 tuổi, ông lần lượt thi đỗ Tiến sĩ Luật và Thạc sĩ sử địa tại Pháp. Năm 31 tuổi, ông được phong Giáo sư giữ chức Uỷ viên hội đồng giáo dục tối cao của Pháp
Năm 1946 tại Paris, ông được chọn giúp việc Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ở hội nghị Fontainebleau. Chính những ngày được gần gũi Hồ Chí Minh ông đã chọn cho mình con đường mà Hồ Chí Minh đang đi.[2]
Năm 1949, ông gia nhập Đảng cộng sản Pháp. Năm 1953, ông gia nhập Đảng Lao động Việt Nam.
Năm 1952, ông phụ trách tổ chức Việt kiều hải ngoại. Cũng trong năm đó ông bị trục xuất khỏi Pháp về Sài gòn.
Đầu năm 1955, ông bị chính quyền Pháp đưa về quản thúc tại Hải Phòng.
Sau khi thoát khỏi nhà tù ông đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1956-1966), Viện trưởng Viện Khảo cổ học (1967-1988), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại biểu Quốc hội khóa II, III.
Năm 1987, ông được bầu Viện sĩ nước ngoài Viện hàn lâm Khoa học Cộng hoà Dân chủ Đức.
Ông mất vào ngày 21 tháng 6 năm 1988 tại Hà Nội.[2]
Phạm Huy Thông đã thể hiện là một người đặc biệt có tài về tổ chức và kinh nghiệm lãnh đaọ. Thể hiện khi ông lãnh đạo Viện Nghiên cứu khảo cổ học nghiên cứu thành công đề tài "Thời đại các Vua Hùng dựng nước", "Khảo cổ học 10 thế kỷ sau công nguyên", "Khảo cổ học với văn minh thời Trần"... Góp phần làm cho Việt Nam trở thành một quốc gia có nền khảo cổ học mạnh tại Đông Nam Á. Ngoài ra ông còn là một nhà thơ, được nhắc đến trong cuốn "Thi nhân Việt Nam" của Hoài Thanh và Hoài Chân.
Năm 2000, ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về công trình nghiên cứu khảo cổ (Con Moong, trống đồng Đông Sơn và 4 bài dẫn luận thời đại Hùng Vương). Tên ông được đặt cho một con đường vòng quanh hồ Ngọc Khánh tại Hà Nội[2].
Thơ:
Hoa nước mặn
Lượt xem: 25350
17/12/2014 23:07
Anh xin tạ lỗi quê hương
Ra đi lời hứa nước non ngày về
Hai mươi năm một lời thề
Nợ sông núi vẫn bên lề áo cơm
Giọt đắng quê hương
Lượt xem: 26523
17/12/2014 23:06
Không còn nghe tiếng thạch sùng
Mưa đêm sũng ướt hạt buồn qua song
Áo mùa sau những cơn dông
Em ngồi vá lại tiếng lòng thời gian
Quê hương gợi nhớ
Lượt xem: 17835
17/12/2014 23:05
Không còn nghe tiếng thạch sùng
Mưa đêm sũng ướt hạt buồn qua song
Áo mùa sau những cơn dông
Em ngồi vá lại tiếng lòng thời gian
Thương răng nhớ rứa
Lượt xem: 29364
17/12/2014 23:05
Bây chừ xứ Huế ra sao
Gió lay hoa bắp thì thào lời ru
Hoàng hôn xuống thấp mây mù
Mưa qua thành Nội nghe như lời buồn
Đôi mắt em
Lượt xem: 15562
17/12/2014 23:04
Tròn xoe hai hạt nhãn lồng
Em xinh xinh quá mắt long lanh này
Cho anh gởi chút mây bay
Chiều rơi nắng xuống cho đầy nhớ thương
Yêu như …là chưa yêu
Lượt xem: 18021
17/12/2014 23:03
Em nhớ mãi ngày đầu tiên gặp gỡ
Anh khẽ chào làm loạn nhịp tim em
Ánh mắt anh sao tha thiết êm đềm
Nghe chớm nở li ti màu hoa nắng
Lòng ta mang một con thuyền về quê
Lượt xem: 17315
17/12/2014 22:55
Mưa đêm chợt đổ ngoài hiên
Giọt rơi xuống đất bóng in quê nhà
Nỗi nhớ như thể bay qua
Nghe trong tiềm thức chỉ ta gọi mình
Lời của mây và gió
Lượt xem: 29106
17/12/2014 22:55
Anh là gió
Còn em là hiện thân của vầng mây
Quấn quit bên nhau quên tháng rộng năm dài
Chỉ có đôi ta là tất cả
Hà Nội với những cơn mưa
Lượt xem: 23055
17/12/2014 22:54
Bây giờ Hà Nội ra saơ
Trời đang trưa nắng mưa đâu chợt về
Con đường với những bờ đê
Gió chiều lồng lộng tóc thề ôm lưng
Nỗi buồn sông núi
Lượt xem: 16094
17/12/2014 22:53
Chưa lần bước đến Hoàng Sa
Mà trong giấc ngủ như là chiêm bao
Biển xưa chìm khuất nơi nào
Lòng nghe sóng vỗ lao xao đi tìm
Hiển thị 1081 - 1090 tin trong 2136 kết quả