nguồn : http://vi.wikipedia.org
Mộng Tuyết (1914-2007), tên thật Thái Thị Úc; là một nhà thơ, nhà báo Việt Nam nổi danh từ thời tiền chiến.
Các bút hiệu khác của bà là: Hà Tiên cô, Nàng Út, Bách Thảo Sương, Bân Bân nữ sĩ, Thất Tiểu Muội. Mộng Tuyết là thành viên của nhóm "Hà Tiên tứ tuyệt" gồm: Đông Hồ, Mộng Tuyết, Lư Khê và Trúc Hà.
Mộng Tuyết sinh ngày 9 tháng 1 năm 1914 ở làng Mỹ Đức, tỉnh Hà Tiên (nay thuộc thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang).
Năm 12 tuổi, Mộng Tuyết bắt đầu tập làm văn ở Trí Đức Học Xá của thi sĩ Đông Hồ. Các sáng tác trong thời kỳ này, sau được tập hợp với nhan đề Bông Hoa Đua Nở đăng ở Nam Phong tạp chí năm 1930.
Năm 1939, Mộng Tuyết được bằng khen về thơ của Tự Lực Văn Đoàn với thi phẩm Phấn hương rừng, và bắt đầu nổi tiếng từ đó.
Năm 1943, bà cùng với Anh Thơ, Vân Đài, Hằng Phương xuất bản tập thơ Hương xuân. Đây là tuyển tập thơ nữ đầu tiên ở Việt Nam.
Những năm 50, bà cùng chồng là thi sĩ Đông Hồ lên Sài Gòn mở nhà sách, nhà xuất bản Bốn Phương, Yiễm Yiễm thư trang.
Tháng 3 năm 1969, chồng mất, bà lui về sống ẩn dật tại quận Tân Bình. Sau năm 1995, bà lui về sống đến hết đời tại Nhà lưu niệm thi sĩ Đông Hồ ở tại thị xã Hà Tiên.
Mộng Tuyết mất ngày 1 tháng 7 năm 2007 tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang.
Ngoài ra, bà còn dịch thơ và viết khảo cứu văn học.
Thơ, tùy bút, truyện ngắn của bà thường đăng trên các báo: Tiểu thuyết Thứ Năm, Hà Nội Báo, Con Ong, Đông Tây, Trung Bắc Chủ Nhật, Tri Tân, Gió Mùa, ánh Sáng, Nhân Loại.
Tuy viết nhiều thể loại, nhưng Mộng Tuyết được biết chủ yếu như một nhà thơ. Thơ của bà, như Hoài Thanh, Hoài Chân từng nhận xét:
Trong Văn thi sĩ tiền chiến, Nguyễn Vỹ đánh giá:
Sách Tự điển Tác gia Văn hóa Việt Nam khen ngợi:
Ngoài ra, Mộng Tuyết còn có những vần thơ nhiều cảm xúc, nói lên sự kiện đau thương mà anh dũng của dân tộc Việt như: "Mười khúc đoạn trường", "Dưới cờ" (1945), "Chiếc lá thị thành" (1947). Trích một đoạn:
Mộng Tuyết và Đông Hồ là hai nhà thơ mới tiêu biểu của miền Nam Việt Nam.
Trời mưa ở Huế
Lượt xem: 33667
18/12/2014 09:48
Trời mưa ở Huế sao buồn thế!
Cứ kéo dài ra đến mấy ngày
Thềm cũ nôn nao đàn kiến đói
Trời mờ ngao ngán một loài mây.
Trường huyện
Lượt xem: 23724
18/12/2014 09:47
Học trò trường huyện ngày năm ấy
Anh tuổi bằng em lớp tuổi thơ
Những buổi học về không có nón
Đội đầu chung một lá sen tơ
Tương tư
Lượt xem: 31119
18/12/2014 09:47
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Vâng
Lượt xem: 24406
18/12/2014 09:46
Lạ quá ! Làm sao tôi cứ buồn ?
Làm sao tôi cứ khổ luôn luôn ?
Làm sao tôi cứ tương tư mãi,
Người đã cùng tôi phụ rất tròn ?
Vụn vặt
Lượt xem: 24440
18/12/2014 09:45
Nhất áp xuân giao vạn lý tình
Đoạn trường phương thảo đoạn trường oanh
Nguyện tương song lệ đề vi vũ
Minh nhật lưu quân bất xuất thành
Xóm ngự viên
Lượt xem: 19492
18/12/2014 09:42
Lâu nay có một người du khách
Gió bụi mang về xóm Ngự Viên
Giậu đổ dây leo suồng sã quá
Hoa tàn con bướm cánh nghiêng nghiêng
Xuân tha hương
Lượt xem: 14535
18/12/2014 09:27
Tết này chưa chắc em về được
Em gửi về đây một tấm lòng
Ôi, chị một em, em một chị
Trời làm xa cách mấy con sông
Xuân về
Lượt xem: 21516
18/12/2014 09:26
Đã thấy xuân về với gió đông.
Với trên màu má gái chưa chồng
Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm
Ngước mắt nhìn giời đôi mắt trong
Đôi dòng tiểu sử
Lượt xem: 17365
18/12/2014 09:07
Nguyễn Bính sinh năm 1919 ở làng Thiện Vịnh huyện Vụ Bản Nam Ðịnh, không hề dến trường, chỉ học ở nhà với cha và cậu.
Ông làm thơ năm 13 tuổi, tổng cộng gần một ngàn bài. Ðược giải khuyến khích của Tự Lực văn đoàn năm 1937.
Thơ đã đăng ở : Ngày Nay, Tiểu thuyết thứ bảy, Nam cường.
Ðã xuất bản: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi, Hương cố nhân.
Tựu trường
Lượt xem: 12784
18/12/2014 09:04
Những nàng thiếu nữ sông Hương
Da thơm là phấn môi hường là son
Tựu trường san sát chân thon
Lao xao nón mới màu sơn sáng ngời
Hiển thị 1081 - 1090 tin trong 2214 kết quả