nguồn : http://vi.wikipedia.org
Mộng Tuyết (1914-2007), tên thật Thái Thị Úc; là một nhà thơ, nhà báo Việt Nam nổi danh từ thời tiền chiến.
Các bút hiệu khác của bà là: Hà Tiên cô, Nàng Út, Bách Thảo Sương, Bân Bân nữ sĩ, Thất Tiểu Muội. Mộng Tuyết là thành viên của nhóm "Hà Tiên tứ tuyệt" gồm: Đông Hồ, Mộng Tuyết, Lư Khê và Trúc Hà.
Mộng Tuyết sinh ngày 9 tháng 1 năm 1914 ở làng Mỹ Đức, tỉnh Hà Tiên (nay thuộc thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang).
Năm 12 tuổi, Mộng Tuyết bắt đầu tập làm văn ở Trí Đức Học Xá của thi sĩ Đông Hồ. Các sáng tác trong thời kỳ này, sau được tập hợp với nhan đề Bông Hoa Đua Nở đăng ở Nam Phong tạp chí năm 1930.
Năm 1939, Mộng Tuyết được bằng khen về thơ của Tự Lực Văn Đoàn với thi phẩm Phấn hương rừng, và bắt đầu nổi tiếng từ đó.
Năm 1943, bà cùng với Anh Thơ, Vân Đài, Hằng Phương xuất bản tập thơ Hương xuân. Đây là tuyển tập thơ nữ đầu tiên ở Việt Nam.
Những năm 50, bà cùng chồng là thi sĩ Đông Hồ lên Sài Gòn mở nhà sách, nhà xuất bản Bốn Phương, Yiễm Yiễm thư trang.
Tháng 3 năm 1969, chồng mất, bà lui về sống ẩn dật tại quận Tân Bình. Sau năm 1995, bà lui về sống đến hết đời tại Nhà lưu niệm thi sĩ Đông Hồ ở tại thị xã Hà Tiên.
Mộng Tuyết mất ngày 1 tháng 7 năm 2007 tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang.
Ngoài ra, bà còn dịch thơ và viết khảo cứu văn học.
Thơ, tùy bút, truyện ngắn của bà thường đăng trên các báo: Tiểu thuyết Thứ Năm, Hà Nội Báo, Con Ong, Đông Tây, Trung Bắc Chủ Nhật, Tri Tân, Gió Mùa, ánh Sáng, Nhân Loại.
Tuy viết nhiều thể loại, nhưng Mộng Tuyết được biết chủ yếu như một nhà thơ. Thơ của bà, như Hoài Thanh, Hoài Chân từng nhận xét:
Trong Văn thi sĩ tiền chiến, Nguyễn Vỹ đánh giá:
Sách Tự điển Tác gia Văn hóa Việt Nam khen ngợi:
Ngoài ra, Mộng Tuyết còn có những vần thơ nhiều cảm xúc, nói lên sự kiện đau thương mà anh dũng của dân tộc Việt như: "Mười khúc đoạn trường", "Dưới cờ" (1945), "Chiếc lá thị thành" (1947). Trích một đoạn:
Mộng Tuyết và Đông Hồ là hai nhà thơ mới tiêu biểu của miền Nam Việt Nam.
Oan nghiệt
Lượt xem: 13274
18/12/2014 14:00
Hôm nay bắt được thư Hà Nội
Cho biết tin Dung đã đẻ rồi
Giờ Sửu, tháng ngâu, ngày nguyệt tận
Bao giờ tôi biết mặt con tôi?
Bóng bướm
Lượt xem: 21778
18/12/2014 13:59
Cành dâu cao, lá dâu cao
Lênh đênh bóng bướm trôi vào mắt em
Anh đi đèn sách mười niên
Biết rằng bóng bướm có lên kinh thành.
Đi bước nữa
Lượt xem: 38401
18/12/2014 13:58
Xê lại gần đây, xích lại gần đây!
Lại đây cho mẹ nhủ câu này:
Mẹ không muốn thế nhưng mà nghĩ
Bấy lâu mẹ đã nhiều đắng cay.
Chân quê
Lượt xem: 12652
18/12/2014 13:57
Hôm qua em đi tỉnh về
Đợi em ở mãi con đê đầu làng
Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Chẳng biết
Lượt xem: 16901
18/12/2014 13:56
Năm đã qua rồi, trong lớp học
Tôi ngồi nghe Uyển đọc bài thi
Hai ta trẻ lắm, tình thơ dại
Chẳng biết "yêu nhau" phải... những gì?.....
Chuyến tàu đêm
Lượt xem: 15264
18/12/2014 13:54
Gió lạnh nghe chừng đêm thấy sâu,
Mà chăn với gối mộng về đâu ?
Qua sang một chuyến tầu đêm chạy,
Một chuyến tầu đêm chạy rất mau.
Cô hái mơ
Lượt xem: 23858
18/12/2014 13:53
Thơ thẩn rừng chiều một khách thơ,
Say nhìn xa rặng núi xanh lơ,
Khí trời lặng lẽ và trong trẻo,
Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ.
Cô lái đò
Lượt xem: 18132
18/12/2014 13:52
Xuân đã đem mong nhớ trở về
Lòng cô gái ở bến sông kia
Cô hồi tưởng lại ba xuân trước
Trên bến cùng ai đã nặng thề
Đêm sao sáng
Lượt xem: 39257
18/12/2014 13:52
Đêm hiện dần lên những chấm sao
Lòng trời đương thấp bỗng nhiên cao
Sông Ngân đã tỏ đôi bờ lạnh
Ai biết cầu Ô ở chỗ nào
Ghen
Lượt xem: 45149
18/12/2014 13:51
Cô nhân tình bé của tôi ơi
Tôi muốn môi cô chỉ mỉm cười
Những lúc có tôi và mắt chỉ
Nhìn tôi những lúc tôi xa xôi.
Hiển thị 1061 - 1070 tin trong 2214 kết quả