nguồn : http://vi.wikipedia.org
xem thêm : tác phẩm
Hồ Xuân Hương (chữ Hán: 胡春香) là nhà thơ Nôm nổi tiếng cuối thế kỷ 18, đầu thể kỷ 19 (1772-1822). Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Hồ Xuân Hương được coi là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam.
Tiểu sử của Hồ Xuân Hương đến nay vẫn còn nhiều điểm gây tranh cãi; thậm chí có một vài ý kiến còn cho rằng những bài thơ được xem là của Hồ Xuân Hương hiện nay do nhiều người sáng tác, nghĩa là không có ai thực sự là Hồ Xuân Hương. Dựa vào một số tài liệu lưu truyền, những bài thơ được khẳng định là của Hồ Xuân Hương, các nhà nghiên cứu đã tạm thừa nhận một số kết luận bước đầu về tiểu sử của nữ sĩ:
Các tác phẩm của bà đã bị mất nhiều, đến nay còn lưu truyền chủ yếu là những bài thơ chữ Nôm truyền miệng.
Năm 1962, ông Trần Văn Giáp đã công bố 5 bài thơ chữ Hán của Hồ Xuân Hương trên báo Văn nghệ viết về vịnh Hạ Long. Đến năm 1983, giáo sư Hoàng Xuân Hãn đã dịch và đặt tên cho 5 bài thơ này (bao gồm: Độ Hoa Phong, Hải ốc trù, Nhãn phóng thanh, Trạo ca thanh, Thuỷ vân hương) và công bố trong bài Hồ Xuân Hương với vịnh Hạ Long, đăng trên tập san Khoa học xã hội, tại Paris vào năm 1984. Ngoài ra, Hồ xuân Hương còn viết bài "Bánh trôi nước" rất nổi tiếng.
Năm 1964, nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại phát hiện một tập thơ nữa tên là Lưu hương ký 琉香記, theo những nghiên cứu đến nay nhiều người tán thành rằng những bài thơ trong đó là của Hồ Xuân Hương. Lưu hương ký là tập thơ có nội dung tình yêu gia đình, đất nước, nó không thể hiện rõ cá tính mạnh mẽ của Hồ Xuân Hương, cho nên, việc nghiên cứu giá trị thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu được thực hiện trên những bài thơ Nôm truyền tụng của bà.
chương C - đoạn C7 - khổ C7/5
Lượt xem: 14786
20/12/2014 07:14
Tư vị toan hề toan cánh tân (cánh tân toan)
291. Toan tân (tân toan) đoan đích vị lương nhân
Vị lương nhân hề song thiếp lệ
Vị lương nhân hề chích thiếp thân
chương C - đoạn C7 - khổ C7/6
Lượt xem: 25004
20/12/2014 07:13
Vọng quân hà sở kiến
Quan (Dịch)(Lộc) lộ đoản trường đình
Vân gian Ngô thụ ám
Thiên tế Thục sơn thanh
Chương C - đoạn C7 - khổ C7/7
Lượt xem: 17801
20/12/2014 07:10
Vọng quân hà sở kiến
Không (Hoang) sơn diệp tố đôi
Tự phi thanh dã (song bạch) trĩ
Tự vũ cách (mãn) giang mai
Chương C - đoạn C7 - khổ C7/8
Lượt xem: 19092
20/12/2014 07:08
Vọng quân hà sở kiến
Hà thủy khúc như câu
Trường không sổ điểm nhạn
331. Viễn phố nhất quy chu
Chương D - đoạn D1
Lượt xem: 18080
20/12/2014 07:07
Thiếp tâm như hoa thường hướng dương
Chỉ phạ quân tâm như lưu quang
Lưu quang nhất khứ bất phục chiếu
351. Hoa vị lưu quang hoàng hựu hoàng
Chương D - đoạn D2 - khổ D2/1
Lượt xem: 12412
20/12/2014 07:06
Lang nội xuân phong nhật tương yết
Khả liên ngộ tận lương thì tiết
Lương thì tiết Diêu hoàng Nguỵ tử [giá] đông phong
Lương thì tiết Chức Nữ Ngưu Lang (khiên ngưu) hội minh nguyệt
Tiếng hát tòng chinh - Bài ca tiễn biệt
Lượt xem: 12797
20/12/2014 07:04
Chúng ta đã quen thuộc với bản dịch Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm, tác phẩm bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn theo thể song thất lục bát. Đây có lẽ là bản thứ hai nhưng theo thể lục bát, do Cù An Hưng dịch. Đọc thấy lạ. Mời bạn đọc thưởng thức.
Gánh gạo đưa chồng
Lượt xem: 21676
19/12/2014 22:31
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Lộ diệc vũ trùng trung chi nhất
Thương cái cò lặn lội bờ sông
Cây thông
Lượt xem: 19727
19/12/2014 22:30
Ngồi buồn mà trách ông xanh,
Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười.
Kiếp sau xin chớ làm người,
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo.
Vịnh cảnh nghèo
Lượt xem: 19502
19/12/2014 22:30
Chẳng phải rằng ngây chẳng phải đần
Bởi vì nhà khó hóa bần thần.
Mấy đời thầy kiện mà thua mẹo,
Nghĩ phận thằng nghèo phải biết than.
Hiển thị 581 - 590 tin trong 2164 kết quả