nguồn : http://vi.wikipedia.org
Tế Hanh (1921 - 2009), tên thật là Trần Tế Hanh [1]; là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Ông sinh ngày 20 tháng 6 năm 1921 tại làng Đông Yên, phủ Bình Sơn; nay là xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Cha ông là Trần Tất Tố, làm nghề dạy học và làm thuốc. Ông có bốn anh em, trong đó người em út là nhạc sĩ Trần Thế Bảo.
Thuở nhỏ, ông học ở trường làng, trường huyện. Năm 15 tuổi, ông ra học tại trường Khải Định (tức Quốc Học Huế).
Sẵn tính ham thích thơ, lại được thi sĩ Huy Cận "chỉ vẽ"[2], nên Tế Hanh bắt đầu sáng tác. Năm 1938, 17 tuổi, ông viết bài thơ đầu tiên: "Những ngày nghĩ học".
Sau đó, ông tiếp tục sáng tác, rồi tập hợp thành tập thơ Nghẹn ngào. Năm 1939, tập thơ này được giải khuyến khích của Tự Lực văn đoàn.
Năm 1941, Tế Hanh và thơ của ông ("Quê hương", "Lời con đường quê", "Vu vơ", "Ao ước") được Hoài Thanh và Hoài Chân giới thiệu trong cuốn Thi nhân Việt Nam (xuất bản năm 1942).
Tháng 8 năm 1945, Tế Hanh tham gia Việt Minh, tham gia công tác văn hóa, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng; và là Ủy viên giáo dục trong ủy ban lâm thời thành phố Đà Nẵng, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công,
Từ năm 1949 cho đến năm 1954, ông ở trong Ban phụ trách Chi hội Văn nghệ Liên khu V.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, 1954, ông tập kết ra Bắc, công tác ở Hội Văn nghệ. Năm 1957, Hội nhà văn Việt Nam thành lập, Tế Hanh tham gia Ban Biên tập tuần báo Văn của Hội, và nhiều năm, ông còn là Ủy viên chấp hành và Ban thường vụ của hội.
Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I[3]
Vào những năm 80, ông bị đau mắt và mắt ông mù dần. Từ đó ông bệnh liệt giường lúc mê lúc tỉnh. Ông qua đời vào lúc 12 giờ ngày 16 tháng 07 năm 2009 tại Hà Nội sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh xuất huyết não [4].
Ngoài thơ, Tế Hanh còn dịch nhiều tác phẩm của các nhà thơ lớn trên thế giới, viết tiểu luận phê bình văn học, thơ thiếu nhi.
Tế Hanh là nhà thơ khá nổi tiếng, sáng tác cùng thời với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận...và là một trong ba thi sĩ sinh quán tại Quảng Ngãi nổi danh ngay từ trước năm 1945: Nguyễn Vỹ, Bích Khê, Tế Hanh.
Trích một số nhận xét viết về thơ của ông:
Thế thái nhân tình
Lượt xem: 17063
19/12/2014 22:09
Thế thái nhân tình gớm chết thay
Lạt nồng trông chiếc túi vơi đầy
Hễ không điều lợi, khôn thành dại
Ðã có đồng tiền dở cũng hay
Cách ở đời
Lượt xem: 22049
19/12/2014 22:08
Ăn ở sao cho trải sự đời
Vừa lòng cũng khó há rằng chơi
Nghe như chọc ruột, tai làm điếc
Giận đã căm gan, miệng mỉm cười
Tự thuật
Lượt xem: 18835
19/12/2014 22:07
Hai mươi năm lẻ những mơ màng
Cuộc thế xem qua đã chán chường
Lúc đạt chẳng qua nhờ vận mệnh
Khi cùng chớ có cậy văn chương
Con đường làm quan
Lượt xem: 17028
19/12/2014 22:06
Tuổi tác tuy rằng chửa mấy mươi
Ðổi thay mắt đã thấy ba đời
Ra trường danh lợi, vinh liền nhục
Vào cuộc trần ai, khóc trước cười
Khuyên người đời
Lượt xem: 19449
19/12/2014 22:05
Cho hay thiên hạ khéo xem gương
Hễ khó thời thôi mấy kẻ màng
Miệng nói đã đành mua chuyện ghét
Tay không chưa dễ ép người thương
Hội gió mây
Lượt xem: 30862
19/12/2014 22:04
Có lẽ ta đâu mãi thế này
Non sông lẩn thẩn mấy thu chầy
Ðã từng tắm gội ơn mưa móc
Cũng đã xênh xang hội gió mây
Quân tử cố cùng
Lượt xem: 15237
19/12/2014 22:02
Chưa chán ru mà quấy mãi đây
Nợ nần dan díu mấy năm nay
Mang danh tài sắc cho nên nợ
Quen thói phung phí hóa phải vay
Thú tiêu dao
Lượt xem: 33931
19/12/2014 22:01
Chẳng lợi danh chi lại hóa hay
Chẳng ai phiền lụy chẳng ai rầy
Ngoài vòng cương tỏa chân cao thấp
Trong thú yên hà mặt tỉnh say
Bỡn nhân tình
Lượt xem: 23630
19/12/2014 22:00
Tao ở nhà tao, tao nhớ mi,
Nhớ mi nên phải bước chân đi.
Không đi mi nói rằng không đến,
Đến thì mi nói đến làm chi.
Thú điền viên
Lượt xem: 18364
19/12/2014 22:00
Mãi thế rồi ta sẽ tính đây
Ðiền viên thú nọ vẫn xưa nay
Giang hồ bạn lứa câu tan hợp
Tùng cúc anh em cuộc tỉnh say
Hiển thị 631 - 640 tin trong 2187 kết quả