nguồn : http://vi.wikipedia.org
Tế Hanh (1921 - 2009), tên thật là Trần Tế Hanh [1]; là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Ông sinh ngày 20 tháng 6 năm 1921 tại làng Đông Yên, phủ Bình Sơn; nay là xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Cha ông là Trần Tất Tố, làm nghề dạy học và làm thuốc. Ông có bốn anh em, trong đó người em út là nhạc sĩ Trần Thế Bảo.
Thuở nhỏ, ông học ở trường làng, trường huyện. Năm 15 tuổi, ông ra học tại trường Khải Định (tức Quốc Học Huế).
Sẵn tính ham thích thơ, lại được thi sĩ Huy Cận "chỉ vẽ"[2], nên Tế Hanh bắt đầu sáng tác. Năm 1938, 17 tuổi, ông viết bài thơ đầu tiên: "Những ngày nghĩ học".
Sau đó, ông tiếp tục sáng tác, rồi tập hợp thành tập thơ Nghẹn ngào. Năm 1939, tập thơ này được giải khuyến khích của Tự Lực văn đoàn.
Năm 1941, Tế Hanh và thơ của ông ("Quê hương", "Lời con đường quê", "Vu vơ", "Ao ước") được Hoài Thanh và Hoài Chân giới thiệu trong cuốn Thi nhân Việt Nam (xuất bản năm 1942).
Tháng 8 năm 1945, Tế Hanh tham gia Việt Minh, tham gia công tác văn hóa, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng; và là Ủy viên giáo dục trong ủy ban lâm thời thành phố Đà Nẵng, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công,
Từ năm 1949 cho đến năm 1954, ông ở trong Ban phụ trách Chi hội Văn nghệ Liên khu V.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, 1954, ông tập kết ra Bắc, công tác ở Hội Văn nghệ. Năm 1957, Hội nhà văn Việt Nam thành lập, Tế Hanh tham gia Ban Biên tập tuần báo Văn của Hội, và nhiều năm, ông còn là Ủy viên chấp hành và Ban thường vụ của hội.
Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I[3]
Vào những năm 80, ông bị đau mắt và mắt ông mù dần. Từ đó ông bệnh liệt giường lúc mê lúc tỉnh. Ông qua đời vào lúc 12 giờ ngày 16 tháng 07 năm 2009 tại Hà Nội sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh xuất huyết não [4].
Ngoài thơ, Tế Hanh còn dịch nhiều tác phẩm của các nhà thơ lớn trên thế giới, viết tiểu luận phê bình văn học, thơ thiếu nhi.
Tế Hanh là nhà thơ khá nổi tiếng, sáng tác cùng thời với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận...và là một trong ba thi sĩ sinh quán tại Quảng Ngãi nổi danh ngay từ trước năm 1945: Nguyễn Vỹ, Bích Khê, Tế Hanh.
Trích một số nhận xét viết về thơ của ông:
Trường ca biển (3)
Lượt xem: 21070
20/12/2014 11:10
Chương ba: Tự thuật của người lính
Tôi sinh ra trước lúc lên đèn
Bóng mẹ sáng lại mờ trong mắt cha hoảng hốt
Trong căn nhà đất
Tháng hai buồn tiếng thạch sùng kêu
Trường ca biển (4)
Lượt xem: 18047
20/12/2014 11:09
Chương bốn: Đất này
Tiếp đạn
Tiếp người
Hôm nay ta tiếp đất
Đẩt xẻ mình ra chắn sóng ngoài xa
Trường ca biển (5)
Lượt xem: 21126
20/12/2014 11:08
Chương năm: Hóa thạch những dòng sông
Những dòng sông quờ quạng tìm nhau
Dưới đáy biển
Những dòng sông chết
Biểm âm u đáy huyệt
Trường ca biển (6)
Lượt xem: 20034
20/12/2014 11:07
Chương sáu: Bão biển
- Hoàng ơi, ở đâu
- Vũ ơi, ở đâu
- Vân ơi, ở đâu
Tiếng gọi lính mịt mù bão cát
Tiếng gọi lính từng goây khẩn thiết
Tự thú
Lượt xem: 35421
20/12/2014 11:05
Ta đâu có đề phòng từ phía những người yêu
Cây đổ về nơi không có vết rìu
Ôi hoa tặng, chiều nay ai dẫm nát
Mưa dập vỡ trên đường em trở gót
Vu vơ
Lượt xem: 23411
20/12/2014 11:04
Gọi tên những ruộng không mùa
Những cây mất lá những chùa lạc chuông
Gọi tên năm bảy nẻo đường
Bóng mây tha thiết sương buông thật thà
Ý nghĩ không vần
Lượt xem: 20505
20/12/2014 11:04
Anh viết cho em những ý nghĩ không vần
đường Trường Sơn khúc khuỷu
xích xe tăng quay không êm ả chút nào
chúng nó đang nhằm bắn anh và đồng đội
Chùm tứ tuyệt cho em
Lượt xem: 25039
20/12/2014 10:52
Điện nhấp nháy bờ xa, sương lạnh
Mà vẫn nghe máy nổ dưới chân đèo
Chợt nhớ sắp vào mùa gieo hạt
Đêm ở quê nhà em ngủ được bao nhiêu?
Lá thư thành phố
Lượt xem: 18199
20/12/2014 10:51
Ôi dòng chữ tím nghiêng nghiêng nét
Mảnh giấy vàng hoe chẳng kẻ dòng
Anh nghe hơi ấm bàn tay nhỏ
Trên phong bì đậm dấu quê hương
Nghe em vào đại học
Lượt xem: 20998
20/12/2014 10:51
Nghe em vào Đại học
Nghe em vào Đại học
Nửa tin nửa ngờ tên lại trùng tên
Hôm nay nhận được tin em
Hiển thị 511 - 520 tin trong 2187 kết quả