Cây thông cũng đã treo lên đầy quà
Năm nay, lại giống năm qua
Tình hình này, lại ngồi nhà mà thôi
Làm gì có "gấu" đi chơi
Ra đường nhìn thấy các đôi... mà buồn
Ước mong suốt cả năm luôn
"Ông già" cũng rõ ngọn nguồn tâm tư
Mà sao ông chẳng đáp từ
Bao năm qua những lá thư lạc rồi
Khi nào mình mới có đôi?
Chở em đi dạo khắp nơi phố phường?
Đến nhà thờ, dưới tháp chuông
Chắp tay cầu nguyện Chúa thương chúng mình?
Bao giờ đến lễ giáng sinh
Được mua quà tặng người tình trăm năm?
Sao mà ngày ấy xa xăm
Lại thêm mùa nữa ta nằm trùm chăn
"Ra đường gió rét lạnh căm
Ở nhà ấm áp, đi nằm sướng hơn"
(AQ thế để bớt buồn
Chứ mong được "khổ" ngoài đường cùng em)
Úi giời! Lại đến Nô en
Đời ta vẫn chẳng có em, nô gì?
Giây phút chạnh lòng
Lượt xem: 26822
06/01/2015 16:01
Tặng tác giả Đoạn tuyệt
“Anh đi đường anh, tôi đường tôi
Tình nghĩa đôi ta có thế thôi
Đã quyết không mong sum họp mãi
Bận lòng chi nữa lúc chia phôi?
Gặp cô đầu cũ
Lượt xem: 40567
28/12/2014 14:30
Hồng, Hồng, Tuyết, Tuyết
Mới ngày nào còn chửa biết chi chi
Mười lăm năm thấm thoát có xa gì !
Chợt ngoảnh lại, đã đến kỳ tơ liêu
Gặp người cũ
Lượt xem: 41895
28/12/2014 14:28
Hốt ức lục thất niên tiền sự(1)
Nợ phong lưu chưa trả hương nguyền
Ðến bây giờ gặp lại người quen
Nỗi lưu lạc, sự ghét ghen là thế thế
Gặp đào Hồng đào Tuyết
Lượt xem: 25683
28/12/2014 14:27
Ngày xưa Tuyết muốn lấy ông
Ông chê Tuyết bé, Tuyết không biết gì
Bây giờ Tuyết đã đến thì
Ông muốn lấy Tuyết, Tuyết chê ông già
Dương Khuê (1839-1902) - Tiểu sử và Sự nghiệp
Lượt xem: 27569
28/12/2014 14:21
Dương Khuê (楊奎, 1839-1902), tự: Giới Nhu, hiệu Vân Trì; là quan nhà Nguyễn, và là nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 19.
Dương Khuê là người ở làng Vân Đình, huyện Sơn Minh, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay thuộc thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội).
Dương Khuê mất ngày 6 tháng Ba năm Nhâm Dần (1902).
Trần Hữu Nghiễm (1953-2000) - Tiểu sử và sự nghiệp
Lượt xem: 20963
27/12/2014 14:23
Trần Hữu Nghiễm, sinh năm: 1953, tại Quảng Điền - Thừa Thiên- Huế.
Vào Tây Ninh dạy học ở Hòa Thành một thời gian, sau đó về Cà Mau sinh sống và ngày 30/09/2000 mất tại đây vì bạo bệnh.
Trịnh Công Sơn (1939-2001) - Tiểu sử và Sự nghiệp
Lượt xem: 21533
27/12/2014 14:22
Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001), được coi như một trong những nhạc sĩ lớn nhất của Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến.
Ông quê ở làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế
Cuối đời, ông bị bệnh gan, thận và tiểu đường. Ông mất tại Thành phố Hồ Chí Minh vì bệnh tiểu đường lúc 12giờ45 ngày 1 tháng 4 năm 2001 (tức ngày 8 tháng 3 năm Tân Tỵ)
Trần Hậu - Tiểu sử và sự nghiệp
Lượt xem: 17934
27/12/2014 14:22
Nhà thơ TRẦN HẬU, quê quán: Xuân Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh. Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Leningrad- LB Nga, 1978. Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội. Công tác tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Trần Hậu được biết tới trên báo chí nhiều năm qua như một dịch giả tiếng Nga, một người giới thiệu văn hóa Nga đầy tin cậy với bạn đọc báo chí Việt. Nhưng anh cũng còn là một người-làm-thơ. Và tập sách đầu tiên anh xuất bản, là tập thơ "Xôn xao điều giản dị", do NXB Văn học ấn hành. Trân trọng gửi tới quý vị lời giới thiệu của tiến sĩ ngữ văn Nguyễn Huy Hoàng, người Việt ở Liên bang Nga về tập thơ này.
Trần Đăng Khoa (1958 -...) - Tiểu sử và Sự nghiệp
Lượt xem: 34669
27/12/2014 14:21
Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.
Tố Hữu (1920-2002) - Tiểu sử và Sự nghiệp
Lượt xem: 29789
27/12/2014 14:21
Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002), là một tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng, một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam.
Ông sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920 tại làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ông mất lúc 9 giờ 15 phút ngày 9 tháng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108.
Hiển thị 451 - 460 tin trong 2649 kết quả