Vi vút tầng cao con lá rụng
Tiếng chuông buồn lại hoá bản nhạc thơ
Tôi trở lại với đoạn thơ đầu:
Chuông chùa thỉnh lên lời cầu nguyện
Nửa tỉnh, nửa mê cũng thể như là...
Đến đoạn thứ ba thì người mới thực sự tả về em:
Thoắt tình đã vào xa vắng
Mái tóc em bay làn mưa mênh mang.
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Hình tượng thơ của bài "Mưa bay trong tiếng chuông" được sử dụng đầy chất triết luận hoặc hội hoạ: Hồn vô định, mưa mênh mang, khúc mưa bay, vọng giữa mưa đêm, khuông trời, gió... trăng... dìu dặt, người và bóng, bản nhạc thơ v.v.... Không gian thực mà ảo. Hiện tại và quá khứ đan xen trong nhau để nói về nỗi tình da diết của nhà thơ với người thiếu nữ đã xa. Tôi xin bình sang đoạn thơ cuối cùng:
Ôi, tiếng chuông gảy lên bao ký ức?
Bản thơ tình anh vọng giữa mưa đêm.
Bản thơ tình anh vọng giữa mưa đêm...
Vào thành
Lượt xem: 29554
08/01/2015 15:17
Vào thành ra cửa Ðông
Xe ngựa chạy tứ tung
Vào thành ra cửa Tây
Sa gấm rực như mây
Chúc tết thanh niên
Lượt xem: 39299
08/01/2015 15:16
Dậy! Dậy! Dậy!
Bên án một tiếng gà vừa gáy
Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng
Xuân ơi xuân, xuân có biết cho chăng?
Ru em
Lượt xem: 33747
08/01/2015 15:16
Ru hời, ru hỡi, ru hời
Nín di em hỡi chị ngồi chị ru
Nước ta từ dựng cơ đồ
Bốn ngàn năm lẻ địa đồ còn kia
Tu hú đẻ nhờ
Lượt xem: 39229
08/01/2015 15:15
Ổ mi nào phải của chi mi
Sao ổ ai mà đến chiếm đi
Chồng vợ tôi đành công chịu khó
Bố con bác chớ bợm làm lỳ
Bài thơ tuyệt mệnh
Lượt xem: 24250
08/01/2015 15:14
Nhất lạc phân hoàn lục thập niên
Hảo phùng kim nhật liễu trần duyên
Bình sinh kỳ khí vi hà hử?
Nguyệt tại ba tâm vân tại thiên
Gửi phường hậu tử
Lượt xem: 16553
08/01/2015 15:13
Mạc sầu tiền lộ vô tri kỷ
Thiên hạ thùy nhân bất thức quân
Bảy mươi tư tuổi trải phong trần
Nay được bạn mới tinh thần hoạt hiện
Đôi dòng tiểu sử
Lượt xem: 26946
08/01/2015 15:11
Phan Bội Châu sinh năm 1867 tại Ðông Liệt (Nghệ An). Cha cụ là ông Phan Văn Phổ. Cụ vốn thông minh từ lúc thiếu thời. Năm lên 6 tuổi, được cho đi học chỉ 3 ngày đã thuộc hết cuốn Tam Tự Kinh. Cụ không có ý hướng khoa cử sĩ hoạn nhưng để có điều kiện hoạt động cách mạng, mãi tới năm 1900 đã 33 tuổi cụ mới dự kỳ thi Hương tại trường thi Nghệ An và đỗ giải nguyên (thủ khoa). Sau đó, cụ tham gia phong trào Cần Vương và viết cuốn Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư để khích động lòng yêu nước của dân chúng.
Ngày 29 tháng 10 năm 1940, cụ mất tại kinh thành Huế.
Chết
Lượt xem: 87809
08/01/2015 15:08
Chết mà vì nước, chết vì dân,
Chết đấng nam nhi trả nợ trần.
Chết buổi Đông Chu, hồn thất quốc,
Chết như Tây Hán lúc tam phân.
Xuất dương lưu biệt
Lượt xem: 43827
08/01/2015 15:08
Sinh vi nam tử yếu hy kỳ
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di
Ư bách niên trung tu hữu ngã
Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy
Chiều xuân
Lượt xem: 37548
08/01/2015 14:59
Chim mang về tổ bóng hoàng hôn
Vàng lửng lơ non biếc đọng cồn
Cành gió hương xao hoa tỷ muội
Đồi sương sóng lượn cỏ vương tôn
Hiển thị 351 - 360 tin trong 2680 kết quả