nguồn : http://vi.wikipedia.org
Lâm Thị Mỹ Dạ (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1949), là một nhà thơ nữ Việt nam, Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007.
Lâm Thị Mỹ Dạ sinh tại quê: huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Bà làm việc tại Ty văn hóa Quảng Bình, năm 1978 đến 1983 học Trường viết văn Nguyễn Du. Sau đó bà làm phóng viên, biên tập viên tạp chí Sông Hương (của Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Thừa Thiên - Huế). Lâm Thị Mỹ Dạ là ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên - Huế, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III, ủy viên Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam khóa V. Hiện bà đang sống tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Chồng bà, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng là một nhà văn, nhà thơ có tiếng ở Việt nam.
Một tập thơ gồm 56 bài do bà tự tuyển chọn trong những tập thơ đã xuất bản của mình được Nhà xuất bản Curbstone[1] dịch sang tiếng Anh và phát hành năm 2005.
Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học Hồ Thế Hà đã viết: "Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giàu ý tứ. Tứ thơ bao giờ cũng là bất ngờ. Hình như không tạo được tứ lạ thì bài thơ vẫn còn trong dự tưởng.". Nhà thơ Ngô Văn Phú cũng nhận định: "Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hay ở những chỗ bất thần, ngơ ngác và những rung cảm đầy nữ tính." [2]. Những bài thơ Truyện cổ nước mình, Khoảng trời - hố bom của bà được giảng dạy trong chương trình tiếng Việt, văn học phổ thông của Việt nam.
Cha Lâm Thị Mỹ Dạ, ông Lâm Thanh đã từng tham gia Việt Minh và đến năm 1949 vào Sài Gòn sinh sống, năm 1954, ông định đưa cả gia đình vào đây nhưng vợ ông, bà Lý Thị Đấu không thể mang Lâm Thị Mỹ Dạ đi theo được vì phải chăm sóc mẹ già và em gái. Mặc dù sau khi đất nước thống nhất ông đã được nhận bằng khen của Thủ tướng chính phủ vì đã có công với cách mạng trong thời gian sinh sống ở Sài gòn nhưng trong suốt thời gian trước đó, ở quê ông bị cho là "theo địch vào Nam". Mẹ Lâm Thị Mỹ Dạ đã từng học tiểu học bằng tiếng Pháp, thời còn trẻ đã từng bán hàng cho các đồn lính Pháp nên khi cải cách ruộng đất bà bị quy là do "địch cài lại" và bị đấu tố. Cộng thêm với việc ông nội là đại địa chủ nên trong những năm tuổi thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ sống trong nghi kỵ, xa lánh của bạn bè, người quen. Mặc dù đã học xong cấp III nhưng bà không được học tiếp bậc cao hơn do vấn đề lý lịch [3]
Tiếng vạc buồn
Lượt xem: 23853
17/12/2014 23:36
Trái tim em luân lưu dòng máu đỏ
Nuôi sống em nhưng cũng giết hồn em
Nghe quặn đau từ tâm khảm sâu thêm
Nghe buốt giá trên đôi tay gầy guộc
Tình gần yêu xa
Lượt xem: 25438
17/12/2014 23:35
Em cho anh một lời chào
Nghe bâng khuâng quá làm sao thế này
Con đường lắm lá me bay
Gió hôn từng sợi tóc dài trên vai
Tím trang thư
Lượt xem: 27007
17/12/2014 23:35
Ngày xưa mực tím thư tình
Trăm thư anh viết chỉ mình em thôi
Vần yêu chưa kịp ghép lời
Sao em nỡ vội xa rời mãi tôi
Bóng trăng in
Lượt xem: 30126
17/12/2014 23:34
Bức tranh em vẽ cho tôi
Cớ sao lại để gió lơi lả tình
Áo em nhuộm bóng trăng in
Tôi về trói lại trái tim của mình
Đời sẽ về đâu
Lượt xem: 34221
17/12/2014 23:33
Dưới cơn mưa tầm tả
Thương những mảnh đời không có ngày mai
Một em bé quỳ gối chắp hai tay
Lạy ông đi qua lạy bà đi lại rộng long bố thí
Tím cỏ may
Lượt xem: 26879
17/12/2014 23:32
Nhớ người áo tím cỏ may
Cùng tôi đi học những ngày xa xưa
Trời nắng chợt đổ cơn mưa
Hai tàu lá chuối che chưa ướt đầu
Bài thơ nhặt lá
Lượt xem: 29087
17/12/2014 23:31
Anh về nhặt lá làm thơ
Đêm khuya thao thức làm thơ tặng người
Những vần lục bát đơn sơ
Trên trang dĩ vãng xa vời vợi em
Hoa trăng
Lượt xem: 17066
17/12/2014 23:30
Một buổi chiều
Hai đứa mới quen nhau
Anh hỏi …em vụng về trả lời từng câu
Mình đã bắt đầu từ đấy
Mộng xâm lăng
Lượt xem: 35169
17/12/2014 23:29
Chẳng còn nước mắt nữa đâu
Chỉ còn căm phẩn bọn Tàu Cộng quân
Bao nhiêu hải đảo mất dần
Lưỡi bò toan chiếm cả Hoàng_Trường sa
Áo nợ tình nhau
Lượt xem: 26789
17/12/2014 23:28
Vô tình gió thổi áo bay
Cho anh nhặt được áo ai qua cầu
Tại em lỡ mối chỉ khâu
Hay tại cái nút mắc vào thân tre
Hiển thị 1091 - 1100 tin trong 2178 kết quả