nguồn : http://vi.wikipedia.org
Hoàng Phủ Ngọc Tường (sinh năm 1937) là một nhà văn của Việt Nam.
Ông sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Sau khi học hết bậc trung học ở Huế, ông lần lượt trải qua:
-Năm 1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.
-Năm 1964, nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.
-Năm 1960-1966: dạy tại trường Quốc Học Huế.
-Năm 1966-1975: thoát ly lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.
-Năm 1978: được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.
Năm 2007, ông được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, cùng đợt với vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.[1]
Hiện nay (2012), nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và vợ đang cư ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh[2].
- Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, 1980.
- Tặng thưởng Văn học Ủy ban toàn quốc LH các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, 1999, 2008.
- Giải A giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1998-2003).
- Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật, 2007.[3].
Thể loại bút ký:
Thể loại thơ:
Thể loại nhàn đàm:
Tuyển tập:
Đánh giá chung về sự nghiệp văn chương của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sách Ngữ văn 12 có đoạn viết:
Trích thêm ý kiến của người trong giới:
|
|
Và một đoạn bút ký:
Nhiều người cho rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường, cùng em trai là Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân tham gia vào vụ tàn sát chôn sống nhiều người dân Huế dịp Tết Mậu Thân năm 1968. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân khẳng định là trong suốt thời gian chiến dịch, Hoàng Phủ Ngọc Tường ở chiến khu tại địa đạo Khe Trái trong vùng núi phía tây huyện Hương Trà để làm công việc của Mặt trận Giải phóng, cho nên chuyện Hoàng Phủ Ngọc Tường tham gia tàn sát là điều bịa đặt. Theo Nguyễn Đắc Xuân, nguyên nhân của những thông tin này là do nhóm Tường - Phan - Xuân xuất thân là những sinh viên theo đạo Phật tham gia chống chính quyền Ngô Đình Diệm và các chính quyền thân Mỹ của Việt Nam Cộng hòa, sau đó thoát ly tham gia cuộc chiến chống Mỹ trong Mặt trận Giải phóng, chính điều này đã khiến các nhóm tôn giáo thân Diệm, các nhóm chính trị chống Cộng cực đoan và những người có quyền lợi bị ảnh hưởng thù ghét họ và dựng nên những thông tin nhằm bôi xấu bộ ba Tường - Phan - Xuân. Còn Hoàng Phủ Ngọc Tường kể rằng vào ngày diễn ra chiến dịch Mậu Thân, ông đã có mặt ở sở chỉ huy tiền phương để chờ nhiệm vụ nhưng sau đó cấp trên yêu cầu trì hoãn việc vào Huế vì tình hình phức tạp và cuối cùng ông Tường cũng không thể có mặt ở thành phố Huế.[13].
Tuy nhiên trong 1 video nói về thảm sát Mậu Thân Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường lại xác nhận với báo chí nước ngoài là có ở Huế. Các bạn có thể xem link.
https://www.youtube.com/watch?v=MaNr16RDrzQ
Không hiểu sao đến giờ vẫn có những kẻ xấu miệng cứ tìm cách buộc chặt tôi vào "vụ" Mậu Thân Huế. Đúng Mậu Thân đã trở thành một bi kịch đời tôi! Tôi đành xem họ như những kẻ vu khống bẩn thỉu, thế thôi ! — Hoàng Phủ Ngọc Tường, [13]
Chùa Trấn Bắc
Lượt xem: 8912
18/08/2013 15:58
Trấn Bắc hành cung cỏ dãi dầu
Chạnh niềm cố quốc nghĩ mà đau
Mấy tòa sen rớt mùi hương ngự
Năm thức mây phong nếp áo chầu
Nhà thơ Trần Tế Xương thương vợ
Lượt xem: 11538
18/08/2013 15:52
Người thương vợ nhất nước
Chắc có lẽ là ông!
Thương thân cò lặn lội
Thương mặt nước đò đông
Khung trời ký ức
Lượt xem: 11589
18/08/2013 15:45
Nhớ về Tú Xương
Quê hương tôi tận bên kia trái đất
Cách đại dương thăm thẳm một trời xa
Hai lăm năm lưu lạc bước xa nhà
Dòng nhật ký từng trang ghi đậm nét...
Xa xưa Sài Gòn
Lượt xem: 12499
18/08/2013 15:41
Sài gòn thuở ấy giờ ở đâu
Nguyễn Huệ Tự Do đã đổi màu
Còn đâu thơ mộng Tao Dàn cũ
muôn nét phai tàn Tú Xương đau
Thấy dễ mà khó
Lượt xem: 9918
18/08/2013 15:39
Lớp 12 lớp càng cao
Khuyên nhau gắng học cớ sao hay lười.
Học rồi giúp ích cho đời
Đừng như Chiêu Thống cỗng người hại dân.
Nắng phai
Lượt xem: 11587
18/08/2013 15:36
Biết có còn chăng chút nắng phai
Gió mưa xóa hết nợ lưu đày
Ngày đêm mong ngủ ôm gối mẹ
Chẳng nợ ai cũng chẳng phiền ai!
Nhớ Tú Xương
Lượt xem: 15713
18/08/2013 15:34
Nghĩ lại thương ông đến bất bình
Số phận lung trung điểu bách thanh
Ông Nghè ông Cống kinh chữ nghĩa
Quan Pháp quan Nam sợ thanh danh
Thơ tặng vợ
Lượt xem: 13367
18/08/2013 15:32
Không phải vợ ông Trần Tế Xương
nhà thơ có hai bàn tay trắng
có bãi xa thân cò cánh mỏng
tiếng eo sèo như sóng dậy trên sông
Tự cười mình - Ii
Lượt xem: 10835
18/08/2013 15:25
Lúc túng toan lên bán cả trời
Trời cười: thằng bé nó hay chơi...
Cho hay công nợ là như thế
Mà vẫn phong lưu suốt cả đời.
Tự cười mình - I
Lượt xem: 13265
18/08/2013 15:24
Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành
Mặt thời lơ láo, mắt thời xanh
Vuốt râu nịnh bợ, con bu nó
Quắc mắt khinh đời, cái bộ anh
Hiển thị 2051 - 2060 tin trong 2209 kết quả