Nửa đời tóc hoá thành đá cả
Rụng vãi thềm đầy phủ quanh trăng...
Nhớ một thuở cùng bao thiếu nữ
Mà nay gò mả, ma rừng.
Tai nghe tóc ve bên bà gái goá
Nhặt câu thơ rơi, lệ lã chã mùa thu…
Có của nhà vẫn còn ham tơ nhú
Ngồi chẳng yên, hồn dạ cứ vi vu.
Trên kia nguyệt không quần như đã
Đêm thơm chùa, trắng dã tấm thân nga
Trinh tiết thời nay em mở cửa
Ngai vàng còn "dưới" cái em ta!
LỜI BÌNH: Dường như ban đầu khi sáng tác bài thơ này tác giả chỉ có ý định viết chơi. Mái tóc một thời trẻ tuổi nhà thơ đã cùng dan díu với bao nàng thiếu nữ xinh đẹp, thế mà giờ đây:
Nửa đời tóc hoá thành đá cả
Rụng vãi thềm đầy phủ quanh trăng...
Chỉ còn biết ve vãn bên các bà gái goá? Ta hãy đọc đến câu thơ thứ năm:
Tai nghe tóc ve bên bà gái goá
Buồn đến chảy nước mắt mà đau xót. Nhưng câu thơ tiếp sau thì lại thật thi ca:
Nhặt câu thơ rơi, lệ lã chã mùa thu…
Lời thơ khá uyển chuyển và phong hoa. Tuy nó mô tả những dòng nước mắt lã chã rơi xuống mùa thu của đất trời, nhưng lại tạo thành tứ thơ hay:
Tai nghe tóc ve bên bà gái goá
Nhặt câu thơ rơi, lệ lã chã mùa thu…
Sự chuyển đổi giọng và nhịp của những câu thơ như thế mang nhiều tính nhạc, kết hợp với nghĩa thơ để gây một âm hưởng trong rung cảm của trái tim, đưa thi phẩm trở thành một bản thơ trữ tình thi vị. Những câu thơ rơi được tác giả nhặt lên ấy, hoà với dòng lệ đời chảy xuống mùa thu xao xiết buồn. Một mùa thu của tình yêu muốn được mơn trớn và vuốt ve:
Trên kia nguyệt không quần như đã
Đêm thơm chùa, trắng dã tấm thân nga...
Đêm Tóc Đá là một bài thơ tình khá lãng mạn, ẩn chứa một nỗi lòng hiu hắt và khát vọng của tuổi hoa niên! Nhưng ngòi bộc phá nổ của bài thơ chính nằm ở trong câu thơ kết, nó chứa chất cả nỗi nhân tình thế thái:
Ngai vàng còn "dưới" cái em ta!
Mang ngai vàng là biểu tượng cho quyền lực tối cao thời vua chúa, đặt nó "dưới" cả cái... của đàn bà? Một câu thơ rất Hồ Xuân Hương, cay độc. Văn thơ thường mượn xưa nói nay, không phải nó chỉ ám chỉ mỗi ngày xưa mà còn về cả hôm nay. Suy cho cùng chẳng cái gì bằng “cái ấy” của đàn bà. Ý trong nghĩa đen, là khởi điểm cho cả chính trị và triết học!
Nhưng về nghĩa bóng, câu thơ bộc lộ một ý nghĩa phản biện xã hội. Chính câu thơ kết như thế đã nâng tầm vóc thi phầm Đêm Tóc Đá cao lên trong hàng bậc của thi ca.
NGỌC BÍCH
Trích tập "Phê bình & tiểu luận thi ca Phạm Ngọc Thái" 2013.
Ông
Lượt xem: 45691
20/12/2014 12:46
Ông vác cây tre dài
Lưng của ông vẫn thẳng
Ông đẩy chiếc cối xay
Cối quay như chong chóng
Phan Thiết có anh tôi
Lượt xem: 21550
20/12/2014 12:45
Anh không giữ cho mình dù chỉ là ngọn cỏ
Đồi thì rộng anh không vuông đất nhỏ
Đất và trời Phan Thiết có anh tôi
Chính ở đây anh thấy biển lần đầu
Qua cầu Tràng Hương
Lượt xem: 22552
20/12/2014 11:31
Mây mãi lên với Mã - pí - lèng
Bỏ quên dòng Nho Quế
Tôi bước lên cầu Tràng Hương
Nắng chang chói bên Thượng Phùng, Sơn Vĩ
Qua sông
Lượt xem: 29493
20/12/2014 11:30
Sông xanh màu vai áo
Sóng xao nghìn bước chân
Bước sang bờ tiền phương
Giọt mồ hôi tạnh hết
Sang thu
Lượt xem: 26515
20/12/2014 11:29
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Gió chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sau trận đánh
Lượt xem: 20786
20/12/2014 11:29
Khi bản Đông thành một nấm mồ
Những hãng phương Tây đưa tin nhớn nhác:
- Chưa bao giờ những binh đoàn thiết giáp
Của đối phương lại áp đảo như đây
Tạm biệt sầm sơn
Lượt xem: 20718
20/12/2014 11:28
Tạm biệt nhé thôi đành tạm biệt
Tán bàng ven biển đôi mắt nước mưa
Tạm biệt nhé thôi đành tạm biệt
Một Sầm Sơn mà biết mấy tình cờ
Tám câu
Lượt xem: 20003
20/12/2014 11:27
Không giữ nổi một mình
Nhớ em chia cho sóng
Nhấp phải chút tương tự
Thế là chiều biển động
Tắm mưa
Lượt xem: 25878
20/12/2014 11:27
Mưa rào rào bong bóng nở đầy sân
Trời như bông đen nước tràn qua mặt
Sấm làm nhịp cho đôi chân nhảy nhót
Kỳ lưng nhau rúc rích đùa vui
Tạp cảm
Lượt xem: 26431
20/12/2014 11:26
Chưa viết giấy đã cũ
Chưa viết sông đã đầy
Đám cưới đi qua có người đứng khóc
Chưa viết chợ đã đông
Hiển thị 981 - 990 tin trong 2681 kết quả