Nguyên tác: Đặng Trần Côn
Bản dịch: Bác sĩ Nguyễn huy Hùng
Trích đoạn từ " Tự tự "của bác sĩ Nguyễn huy Hùng
Bản Chinh Phụ Ngâm do Đặng Trần Côn sáng tác là một tuyệt phẩm: Nó là một viên ngọc vô giá của nền văn học Hán Việt nước ta . Điều này không ai phủ nhận cả . Khi họ Đặng cho phổ biến tập thơ này thì tất cả các giới văn nghệ sĩ, nho sĩ thời đó đều phải kinh ngạc và thán phục . Ngô thì Sỹ, một bậc "đàn anh" của văn đàn Việt Nam thuở đó đã phải thốt lên rằng : họ Đặng đã vượt qua lão Ngô này rồi vậy ! Phạm đình Hổ trong quyển TANG THƯƠNG NGẪU LỤC có kể lại chuyện một thi sĩ Trung Hoa khi đọc tập thơ này đã phải thốt lên rằng : tác giả tập thơ này chẳng thể sống quá ba năm được vì bao tinh lực trong người đã đem ra xử dụng hết rồi ! và quả nhiên không bao lâu sau đó thì họ Đặng mất . Một tập thơ đã gây xúc động mạnh mẽ một thời đến như thế mà nay hầu như chẳng còn ai biết đến nữa thì quả là một điều không thể chấp nhận được . Ngày nay khi nhắc đến Chinh Phụ Ngâm thì chả còn ai nhớ đến bản cổ nhạc phủ nữa mà chỉ còn nhớ bài diễn Nôm song thất lục bát mà thôi . Tập thơ đã được dịch ra Anh, Pháp và Nhật ngữ nhưng tất cá các bản dịch đó đều đã được dịch ra từ bản diễn Nôm, nghĩa là dịch ra từ một bản dịch chứ không dịch ra từ nguyên tác, và điều này chắc chắn không khỏi làm cho vong hồn họ Đặng đau đớn . Chính vì bất công này đối với họ Đặng mà tôi có ý định giới thiệu lại tập đó của ông .
Âm thanh của bản cổ nhạc phủ này hay vô cùng, bản song thất lục bát không thể nào so sánh nổi .......... Nay nền văn học Hán Việt của nước ta gần như đã tàn lụi, để cho một kiệt tác đi vào quên lãng thì đau lòng biết mấy .....
Sách này tôi dịch ra từ bản Chinh Phụ Ngâm Khúc viết bằng chữ Hán, do giáo sư Trúc Nội Dự Chi Trợ (Yonosuke Takeuchi) của trường đại học Tokyo chép lại từ bản của giáo sư Hoàng Xuân Hãn (ấn bản Minh Tân 1952) .....
Vì chủ trương bài dịch chỉ có mục đích giới thiệu lại nguyên tác nên đã được "rập khuôn" theo nguyên thể, có số câu, số chữ, số vần giống như trong nguyên tác, câu nào dịch câu nấy, không hoán vị, chữ nào cố gắng dịch chữ nấy, các nhịp trong câu thơ cũng giữ nguyên, và vần bằng hoặc trắc của thơ cũng không đổi vì nghĩ rằng đây là một ca khúc có âm thanh tiết tấu rất là đặc biệt .....
Tác phẩm được chia làm năm chương . Mỗi chương lại chia thành nhiều đoạn dài ngắn khác nhau . Mỗi đoạn gieo một vần khác nhau, có đoạn độc vận, có đoạn hoán vận .
.........................
Houston, Tân Mùi niên Sơ Xuân (1991)
BS Nguyễn huy Hùng
chương C - đoạn C2 - khổ C2/1
Lượt xem: 21937
20/12/2014 07:44
Tự tòng biệt hậu đông nam đôn (ngạo) (khiếu)
Đông nam tri quân chiến hà đạo
Cổ lai chinh chiến nhân
101. Tính mệnh khinh như thảo
chương C - đoạn C2 - khổ C2/2
Lượt xem: 13787
20/12/2014 07:43
111. Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hoàn
Ban Siêu quy thì mấn dĩ ban
Liệu tưởng lương (chinh) nhân trì sính ngoại
Tam xích kiếm nhất nhung an
chương C - đoạn C3
Lượt xem: 18196
20/12/2014 07:42
Lao dữ nhàn thùy dữ ngôn
121. Quân tại thiên nhai thiếp ỷ môn
Ỷ môn cố thiếp kim sinh phận
Thiên nhai khỉ quân bình sinh hồn
chương C - đoạn C4 - khổ C4/1
Lượt xem: 22328
20/12/2014 07:41
Ức tích (Tích ức) dữ quân tương biệt thì
Liễu điều do vị chuyển hoàng ly
Vấn quân hà nhật quy
Quân ước đỗ quyên đề
chương C - đoạn C4 - khổ C4/2
Lượt xem: 17930
20/12/2014 07:41
Ức tích dữ quân tương biệt trung
141. Tuyết mai do vị thức đông phong
Vấn quân hà nhật quy
Quân chỉ đào hoa hồng
chương C - đoạn C4 - khổ C4/3
Lượt xem: 22163
20/12/2014 07:40
Dữ ngã ước hà sở
Nãi ước Lũng Tây sầm
Nhật trung hề, bất lai
Trụy diệp đâu ngã trâm
chương C - đoạn C4 - khổ C4/4
Lượt xem: 16333
20/12/2014 07:39
Dữ ngã (quân) ước hà sở
Nãi ước Hán Dương kiều
Nhật vãn hề, bất lai
Cốc phong xuy ngã bào
chương C - đoạn C4 - khổ C4/5
Lượt xem: 14444
20/12/2014 07:38
Tích niên ký tín khuyến quân hồi
Kim niên ký tín khuyến quân lai
Tín lai nhân vị lai
161. Dương hoa linh lạc ủy thương đài
Đôi hồn
Lượt xem: 19532
20/12/2014 07:28
Những bài thơ trong tác phẩm Đôi Hồn là những khúc "xướng hoa" riêng của hai tâm hồn thi sĩ, tuy sống giữa nghịch cảnh, vẫn ngụp lặn dưới những ngọn triều của tình yêu say đắm, hay đúng hơn, của một thiên diễm tình có một không hai trong giới thi nhân Việt Nam.
Bản thân tập thơ ĐÔI HỒN đã nói lên cái đặc trưng của tập thơ, đồng thời tình yêu đặc biệt giửa hai thi sĩ, Hàn Mặc Tử và Mai Đình.
chương C - đoạn C4 - khổ C4/6
Lượt xem: 20993
20/12/2014 07:26
Tích niên hồi (ký) thư đính thiếp kỳ
Kim niên hồi thư đính thiếp quy
Thư quy nhân vị quy
Sa song tịch mịch chuyển tà huy
Hiển thị 11 - 20 tin trong 1613 kết quả